Hotline: 0971 645 789
Sitemap  |   Liên kết MXHVăn phòng luật sư gia đình Youtube Luật sư Đồng Nai Tiktok Fanpage luật hoàng ngọc
Pháp luật doanh nghiệp
CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Công ty tôi là công ty TNHH một thành viên có quốc tịch Ấn Độ và có đăng ký thành lập một Văn phòng đại diện tại TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam vào năm 2015. Tuy nhiên, do tình hiện hiện nay Văn phòng hoạt động không hiệu quả, vì vậy công ty muốn đóng cửa văn phòng đại diện. Vậy công ty cần thực hiện các hồ sơ, thủ tục gì?

THÀNH LẬP ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH

Địa điểm kinh doanh là cơ sở cố định để tiến hành hoạt động kinh doanh. Địa điểm kinh doanh là đơn vị hạch toán phụ thuộc, không có con dấu. Về ngành nghề, địa điểm kinh doanh chỉ được phép kinh doanh một nhóm ngành cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn từ ngành nghề kinh doanh của công ty mẹ.

KHI NÀO CẦN NỘP LẠI CON DẤU DOANH NGHIỆP CHO CƠ QUAN CÔNG AN?

Theo quy định của luật doanh nghiệp 2014 thì từ ngày 1/7/2015 khi luật doanh nghiệp 2014 có hiệu lực pháp lý thì các doanh nghiệp có quyền tự quyết định về hình thức con dấu và mẫu con dấu theo quy định như sau:

THỦ TỤC CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH

Có thể vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, doanh nghiệp thấy việc kinh doanh không có hiệu quả và quyết định chấm dứt hoạt động của địa điểm kinh doanh. Khi chấm dứt hoạt động địa điểm kinh doanh thì doanh nghiệp gửi Thông báo về việc chấm dứt hoạt động điểm kinh doanh đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi đặt địa điểm kinh doanh

THỦ TỤC TẠM NGỪNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH

Doanh nghiệp gửi thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động địa điểm kinh doanh chậm nhất 15 ngày trước khi tạm ngừng kinh doanh

ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH HOẠT ĐỘNG TRỞ LẠI TRƯỚC KHI HẾT THỜI HẠN TẠM NGỪNG

Doanh nghiệp gửi thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động địa điểm kinh doanh chậm nhất là 15 ngày trước khi hoạt động trở lại.

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.

DOANH NGHIỆP CẦN LƯU GIỮ NHỮNG GIẤY TỜ GÌ TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Theo quy định tại Điều 11 - Luật doanh nghiệp 2014 thì tùy theo loại hình, doanh nghiệp phải lưu giữ các tài liệu sau đây:

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU, THÀNH VIÊN, CỔ ĐÔNG LÀ TỔ CHỨC

Đối với người thành lập là doanh nghiệp là tổ chức thì việc lựa chọn, quyết định người đại diện thei ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông là rất quan trọng. Vì vậy, cần chú ý các quy định sau đây:

CÁC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC NÀO KHÔNG ĐƯỢC THÀNH LẬP  VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Theo quy định tại Điều 18 của Luật doanh nghiệp 2014 thì tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TRƯỚC  KHI ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHÔNG?

.. vậy tôi có được ký kết hợp đồng với khách hàng dưới tư cách là doanh nghiệp trước khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay không?

Hotline tư vấn miễn phí: 0971 645 789
Zalo
Gọi điện
SMS
Chỉ đường